Banner 1100x185

   KHEN THƯỞNG - XỬ PHẠT

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tổng lượt truy cập: 1
  • Tất cả: 1
  • Điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng

    3934 lượt xem
  • Hệ thống sông ngòi tỉnh Cao Bằng

    Với một đặc điểm tự nhiên đồi núi phong phú, đa dạng, chiếm hơn 90% diện tích của tỉnh, nên mạng lưới sông, suối, hồ tự nhiên khá nhiều, song phân bố không đều. Hệ thống các con sông chảy theo hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam. Lưu lượng dòng chảy thay đổi theo mùa, mùa mưa thì dòng chảy lớn, mùa cạn thì dòng chảy thấp. Gồm 3 hệ thống sông chính là: Bằng Giang, Quây Sơn, Sông Gâm, Bắc Vọng.

    5562 lượt xem
  • Thổ nhưỡng Cao Bằng

    Đất đai của Cao Bằng được chia làm 3 nhóm đất chính với 24 loại đất khác nhau. Đó là nhóm đất núi phân bố ở độ cao >= 900m so với mặt nước biển (ký hiệu: H); nhóm đất đồi với màu sắc đặc trưng là đỏ vàng (ký hiệu: F) và nhóm đất bằng, thung lũng hẹp. Sau đây là một số đặc điểm chính của các nhóm đất đó.

    3090 lượt xem
  • Địa hình Cao Bằng

    Chiếm diện tích ở hầu hết các huyện miền đông của tỉnh: Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Quảng Hoà, Hà Quảng, Thông Nông... Địa hình miền này rất phức tạp, gồm các hệ thống dãy núi đá vôi phân cách mãnh liệt với các đỉnh nhọn dạng tai mèo, gồ ghề lởm chởm cao thấp khác nhau, hang hốc tự nhiên nhiều. Có phương kéo dài chung theo hướng tây bắc - đông nam. Xen kẽ các dãy núi là thung lũng hẹp với nhiều hình, nhiều vẻ khác nhau

    3383 lượt xem
  • Tháng 7 – Tháng tưởng nhớ và tri ân

    4284 lượt xem
  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp với việc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân

    44073 lượt xem
  • Mặt trận Việt Minh - bài học về xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    6048 lượt xem
  • Nguyễn Hữu Thọ - người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tài năng của cách mạng Việt Nam

    6647 lượt xem
  • Nét đẹp trong nghi lễ mừng thọ của dân tộc Tày, Nùng

    Lễ mừng thọ, theo tiếng Tày, Nùng là Pủ Liềng hoặc Pủ Lường, nghĩa là bổ thêm lương vào bịch gạo mệnh. Được dành cho người cao tuổi, tổ chức nhiều vào dịp xuân trong năm.

    9964 lượt xem
  • Bản sắc văn hóa của dân tộc Lô Lô ở Cao Bằng

    Dân tộc Lô Lô có các tên gọi khác là Mùn Di, Di, Màn Di, La La, Ô Man, Lu Lộc Màn.. Có hai nhóm: Lô Lô Hoa và Lô Lô Đen. Cư trú chủ yếu tại huyện Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) và Bảo Lạc (Cao Bằng). Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến. Người Lô Lô luôn tự hào rằng tổ tiên họ đã đến khai phá miền đất biên giới của Tổ quốc. Đó là Đồng Văn (Hà Giang) và Bảo Lạc (Cao Bằng).

    10139 lượt xem
  • Non nước Cao Bằng - những dấu ấn lịch sử

    19901 lượt xem
  • Cụm di tích cứ điểm Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới năm 1950

    Tháng 6/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Biên giới, lấy tên là chiến dịch Lê Hồng Phong II. Đây là Chiến dịch có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tỉnh Cao Bằng được chọn làm chiến trường chính của Chiến dịch.

    16453 lượt xem
  • Tri ân Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7

    Những năm qua, Đảng và nhà nước ta luôn chú trọng giáo dục ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân và lòng biết ơn sâu sắc của các tầng lớp nhân dân, của các thế hệ đối với liệt sỹ, gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh và người có công với cách mạng. Sự cống hiến, hy sinh của họ cho độc lập, tự do của dân tộc, cho hạnh phúc của nhân dân là vô giá, không chỉ cho ngày hôm qua, hôm nay mà cho muôn đời con, cháu mai sau.

    10264 lượt xem
  • Chiến dịch Điện Biên Phủ - Đỉnh cao nghệ thuật quân sự Việt Nam

    Ngày 7/5/1954 đã đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam và thế giới với chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.

    11720 lượt xem
  • Sưu tập mộc bản chùa Phố Cũ, thành phố Cao Bằng

    Chùa Phố Cũ tại trung tâm thành phố Cao Bằng (thuộc tổ 1, phường Hợp Giang). Ngoài giá trị mang đậm dấu ấn phong cách kiến trúc Triều Nguyễn, là nơi thờ Quan Vân Trường, thờ Phật, chùa Phố Cũ còn có giá trị lịch sử cách mạng.

    8846 lượt xem
  • Bác Hồ sáng lập báo Việt Nam Độc Lập

    Sau nhiều năm bôn ba năm châu bốn biển tìm đường cứu nước, ngày 28/1/1941, Bác Hồ trở về nước, đến Pác Bó, xã Trường Hà (Hà Quảng) xây dựng căn cứ địa trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

    10707 lượt xem
  • Con gà trong đời sống người Tày, Nùng

    8301 lượt xem
  • Mãi mãi ghi công liệt sỹ Xuân Trường

    Xuân Trường là một xã đặc biệt khó khăn nằm ở phía Bắc huyện Bảo Lạc, có diện tích tự nhiên 7.820 ha. Địa hình của xã cao gần 1.000 mét so với mặt nước biển.

    6907 lượt xem
  • Một sự thật lịch sử không thể phủ nhận

    71 năm về trước, ngày 9-5-1945 đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi, là chiến thắng vĩ đại của văn minh nhân loại trước chủ nghĩa phát xít bạo tàn. Thành quả đó có vị trí, vai trò to lớn của Hồng quân và nhân dân Liên Xô - đó là một sự thật lịch sử không thể phủ nhận!

    8242 lượt xem
  • Cao Bằng đóng góp xứng đáng vào Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

    Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ và anh dũng của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến thắng Điện Biên Phủ là cả quá trình đấu tranh kiên cường của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, được khởi nguồn từ nhiều con đường, nhiều nguyên nhân, trong đó Cao Bằng - Đại Bản doanh căn cứ địa chiến khu Việt Bắc đã trở thành hướng trọng yếu làm nên thế trận liên hoàn đi tới thắng lợi vẻ vang này.

    5673 lượt xem
  • Truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân Cao Bằng trong thời kỳ phong kiến

    Là tỉnh biên giới, địa đầu của Tổ quốc, trong thời đại phong kiến, nhân dân các dân tộc Cao Bằng đã có tinh thần yêu nước, thượng võ, xuất hiện nhiều bậc anh hùng hào kiệt, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

    6283 lượt xem
  • Thanh niên xung phong Cao Bằng ngày ấy - bây giờ

    Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam nói chung, lực lượng TNXP Cao Bằng nói riêng đã cống hiến và trưởng thành, xây dựng nên truyền thống cách mạng vẻ vang.

    2632 lượt xem
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc tế Cộng sản

    Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người cộng sản đầu tiên của Việt Nam, chiến sỹ lỗi lạc của phong trào Cộng sản quốc tế. Trong 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, trong đó có khoảng 20 năm gắn bó với Quốc tế Cộng sản (QTCS).

    1461 lượt xem
  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà quân sự lỗi lạc, có thời gian hoạt động cách mạng tại Cao Bằng. Ông được Hồ Chủ Tịch tin tưởng, giao cho việc điều binh khiển tướng, trong quá trình hoạt động, Đại tướng đem hết tâm sức phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, làm rạng rỡ non sông, đất nước Việt Nam. Võ Nguyên Giáp được cả thế giới biết đến như là một trong những vị tướng huyền thoại. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    1106 lượt xem
  • Bác Hồ trong lòng đồng bào các dân tộc Cao Bằng

    Mùa xuân năm 1941, nhân dân các dân tộc ở Cao Bằng vinh dự, tự hào được đón người con ưu tú nhất của dân tộc Việt Nam - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Bác Hồ kính yêu của Đảng và nhân dân sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước trở về Tổ quốc (28/1/1941) trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

    179 lượt xem
  • Mùa xuân 1941, Bác Hồ về Pác Bó trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

    Đối với dân tộc Việt Nam, mùa xuân năm 1941 thực sự là một mùa xuân kỳ diệu, bởi đó là mùa xuân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước. Người trở về trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã mang theo sắc xuân bất diệt cho đất nước Việt Nam.

    160 lượt xem
  • Các kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam

    Từ ngày thành lập đến nay, Đảng cộng sản Việt Nam đã trải qua 11 kỳ đại hội và Đại hội lần thứ XII của Đảng diễn ra từ ngày 20 đến 28/1/2016, tại Hà Nội. Mỗi kỳ đại hội Đảng là một mốc lịch sử quan trọng, khẳng định những thắng lợi, thành tựu, đúc rút kinh nghiệm cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.

    227 lượt xem
  • Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với Đại hội Tua năm 1920

    Đầu năm 1919, Lê-nin và những người theo chủ nghĩa Mác ủng hộ lập trường của Lê-nin họp đại hội ở Matxcơva, thành lập Quốc tế III - tức Quốc tế Cộng sản. Quốc tế Cộng sản kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.

    316 lượt xem
  • Nam Kỳ khởi nghĩa - biểu tượng khí phách quật cường của dân tộc

    159 lượt xem
  • Ph.Ăng-ghen - Nhà tư tưởng, lãnh tụ vĩ đại của GCCN và những người cộng sản

    Ph. Ăng-ghen sinh ngày 28/11/1820 trong một gia đình chủ xưởng tại Bác-men, tỉnh Ranh của Vương quốc Phổ (thuộc nước Đức ngày nay). Sau khi rời quân đội, cuối năm 1842, ông sang Anh và sống ở thành phố công nghiệp dệt Man-chet-xtơ. Tại đây, Ph. Ăng-ghen đã tập trung nghiên cứu đời sống kinh tế - chính trị nước Anh; trực tiếp tham gia phong trào công nhân mới.  

    293 lượt xem
  • Lượn Slương - một loại hình dân ca độc đáo của người Tày

    Các làn điệu Sli, lượn của người Tày - Nùng rất phong phú. Nó phản ánh tâm hồn, tình cảm và lề lối sinh hoạt của tộc người. Trong các làn điệu Lượn (lượn Cọi, lượn Nàng ới, lượn Slương... của người Tày, thì Lượn Slương/Lượn thương là một loại hình dân ca đặc sắc. Nó đặc sắc từ thể thức cho đến giai điệu, lời ca...

    371 lượt xem
  • Cách mạng Tháng Mười Nga - Mặt trời soi sáng đường thời đại

    Ngày 7/11/1917, cuộc Cách mạng Tháng Mười do V.I. Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga lãnh đạo đã thành công. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười đã “mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới”.    

    173 lượt xem
  • Cách mạng Tháng Mười Nga - Một giá trị to lớn chỉ đường cho thời đại ngày nay

    Cách đây 98 năm (7/11/1917 - 7/11/2015), dưới sự lãnh đạo thiên tài của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đầu tiên thắng lợi rực rỡ, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử phát triển xã hội loài người.

    160 lượt xem
  • Tình yêu thương bao la của Bác Hồ với thiếu nhi nhân dịp Tết Trung thu

    Trung thu đến gần, đọc lại những bức thư của Bác viết cho thiếu nhi khiến chúng ta thêm nhớ và hiểu về Bác. Người cả cuộc đời luôn quan tâm và yêu thương thiếu nhi.

    271 lượt xem
  • Huyền thoại đường 4 “rực lửa”-khúc tráng ca viết từ cội nguồn CM (kỳ V)

    Kỳ V: Khúc ca khải hoàn trên quê hương cội nguồn cách mạng

    143 lượt xem
  • Huyền thoại đường 4 “rực lửa”-khúc tráng ca viết từ cội nguồn CM (kỳ IV)

    Kỳ IV:  Đông Khê - “Tuyến lửa” máu và hoa

    150 lượt xem
  • Huyền thoại đường 4 “rực lửa”-khúc tráng ca viết từ cội nguồn CM (kỳ III)

    Nhằm đưa cuộc kháng chiến tiến lên bước mới, tháng 6/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Biên giới. Để đảm bảo Chiến dịch được diễn ra đúng kế hoạch, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định thành lập Sở Chỉ huy Chiến dịch, huy động sức người, sức của phục vụ Chiến dịch. Đặc biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn theo sát mặt trận, cùng Sở Chỉ huy Chiến dịch chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động

    140 lượt xem
  • Huyền thoại đường 4 “rực lửa”-khúc tráng ca viết từ cội nguồn CM (kỳ II)

    Thu Đông 1947, địch mở cuộc tiến công lên Việt Bắc với âm mưu thâm độc, đầy tham vọng: Dập tắt cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam, kết thúc cuộc chiến trong vòng 3 tháng. Đường số 4 là con đường huyết mạch, thực dân Pháp buộc phải dùng con đường này để vận chuyển và tiếp tế.

    246 lượt xem
  • Huyền thoại đường 4 “rực lửa”-khúc tráng ca viết từ cội nguồn CM (kỳ I)

    Chiến thắng Biên giới năm 1950 và Giải phóng Cao Bằng là niềm vinh dự, tự hào của Đảng bộ và nhân dân Cao Bằng đã đóng góp xứng đáng sức người, sức của cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. 

    169 lượt xem
  • Xô Viết Nghệ - Tĩnh - Chương đầu pho lịch sử bằng vàng của dân tộc

    Cách đây 85 năm, với khí thế tiến công mạnh mẽ, nhân dân ta đã làm nên một cao trào cách mạng vô cùng mạnh mẽ - cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Sức mạnh của nó, như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Bom đạn, súng máy, đốt phá, đồn binh... đều bất lực, không dập tắt nổi phong trào cách mạng của Nghệ - Tĩnh.

    204 lượt xem
  • Từ Nhà nước sơ khai đến Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

    “Phải xây dựng được những nhân tố bảo đảm thắng lợi cho cách mạng” Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã có 4 sáng lập lớn. Cụ thể, Người đã sáng lập Đảng; sáng lập Mặt trận dân tộc thống nhất

    227 lượt xem
  • Tuyên ngôn Độc lập: Từ quyền con người đến quyền dân tộc

    258 lượt xem
  • Đấu tranh giành chính quyền của nhân dân Nguyên Bình và thị xã Cao Bằng trong Cách mạng tháng Tám

    Phong trào hoạt động sôi nổi, khí thế hào hùng trong những ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở châu Nguyên Bình và thị xã Cao Bằng (nay là thành phố Cao Bằng) nói riêng, tỉnh Cao Bằng nói chung trong tháng 8/1945 là mốc son trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Cao Bằng, góp phần vào thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám 1945.

    173 lượt xem
  • Công an nhân dân Việt Nam: 70 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

    Công an nhân dân (CAND) Việt Nam ra đời trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu lãnh đạo, tổ chức giáo dục và rèn luyện, được nhân dân ủng hộ, giúp đỡ, tin cậy, trở thành lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội.

    445 lượt xem
  • Các tổ chức tiền thân lực lượng CAND góp phần vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám

    Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, lực lượng Công an nhân dân (CAND) đã được hình thành và từng bước trưởng thành, góp phần xứng đáng vào những thắng lợi vẻ vang của dân tộc.

    251 lượt xem
  • Cách mạng tháng Tám 1945: Những bài học còn nguyên giá trị

    Thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 vẫn là một sự kiện diệu kỳ trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc ta.Diễn ra và giành thắng lợi trong một thời gian ngắn, nhưng Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã để lại nhiều bài học quý báu cho Đảng và nhân dân ta trong hành trình hướng đến tương lai, kiên định mục tiêu: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

    278 lượt xem
  • Thành công từ đường lối cách mạng đúng đắn

    Mùa Thu năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, dân tộc Việt Nam đã làm nên một kỳ tích trong thế kỷ 20. Đó là tiến hành thành công Cách mạng Tháng Tám, lật đổ ách thống trị tàn bạo của phát xít Nhật, đánh đổ chế độ quân chủ lỗi thời, giành quyền độc lập dân tộc, khôi phục nền thống nhất của đất nước; thành lập Nhà nước Cộng hòa dân chủ, đưa nhân dân lên vị trí người làm chủ đất nước.

    234 lượt xem
  • Công an Cao Bằng cùng cả nước đấu tranh GPDT, bảo vệ thành quả cách mạng

    Cùng với lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, lực lượng Công an Cao Bằng ra đời trong những ngày đầu khởi nghĩa cách mạng giành chính quyền, nhanh chóng lớn mạnh và trưởng thành, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    129 lượt xem
  • Cách mạng Tháng Tám-1945, biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

    Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám là một trong những trang sử vẻ vang chói lọi nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, đã đưa dân tộc Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành nước độc lập, nhân dân Việt Nam từ người nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.

    172 lượt xem
  • Bác Hồ dạy làm tham mưu

    Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, việc xây dựng tổ chức quân sự, phát triển LLVT trên quy mô cả nước đặt ra một loạt vấn đề bức thiết về nắm địch, nắm ta, đào tạo cán bộ, bảo đảm vũ khí, lương thực v.v..

    144 lượt xem
  • Lực lượng CAND đóng góp to lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai ráo riết tuyển chọn, huấn luyện, sử dụng bọn tình báo, gián điệp cài cắm vào những địa bàn quan trọng về chính trị, kinh tế, quân sự và vùng mới giải phóng.

    249 lượt xem
  • Công an nhân dân trưởng thành, lớn mạnh trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

    Chính quyền cách mạng non trẻ vừa được thành lập đã phải đương đầu với những thử thách cực kỳ nghiêm trọng, vận mệnh của dân tộc như “Ngàn cân treo sợi tóc”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng Công an đã làm nòng cốt trong cuộc đấu tranh chống phản cách mạng, tiến hành bóc gỡ nhiều tổ chức phản động, bảo vệ Đảng, chính quyền và thành quả cách mạng.

    165 lượt xem
  • Di tích lịch sử cách mạng xã Nam Tuấn (Hòa An)

    Xã Nam Tuấn (Hòa An) cách thành phố Cao Bằng 25 km; phía đông giáp 2 xã: Đại Tiến, Đức Xuân; phía tây giáp xã Dân Chủ; phía nam giáp 2 xã Đức Long, Bế Triều (Hòa An); phía bắc giáp 2 xã Phù Ngọc, Hạ Thôn (Hà Quảng).

    124 lượt xem
  • Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ-Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, cách mạng Việt Nam

    Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ hy sinh khi mới 29 tuổi, nhưng những cống hiến của đồng chí đối với Đảng và dân tộc ta là rất to lớn.  Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ là chiến sỹ Cộng sản ưu tú, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam, người có tầm nhìn chiến lược về lý luận xây dựng Đảng, một tấm gương cao đẹp về đạo đức cách mạng.

    160 lượt xem
  • Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với phong trào cách mạng Ấn Độ những năm 20 thế kỷ XX

    Với cương vị là một chiến sĩ cộng sản quốc tế, trên tinh thần “giúp bạn là tự giúp mình”, Nguyễn Ái Quốc không chỉ cổ vũ, đấu tranh cho dân tộc mình mà còn có những đóng góp quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, trong đó có Ấn Độ ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX

    165 lượt xem
  • Vì sao Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứ địa đầu tiên của cách mạng Việt Nam?

    Đồng bào Pác Bó và nhân dân các dân tộc Cao Bằng vinh dự, tự hào là nơi đón người con ưu tú nhất của dân tộc Việt Nam - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, sau 30 năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài, tìm đường cứu nước, cứu dân trở về Tổ quốc (đầu năm 1941), trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Từ đây, Pác Bó - Hà Quảng - Cao Bằng trở thành đại bản doanh của căn cứ địa Việt Bắc, trở thành chiếc nôi của cách mạng Việt Nam.

    214 lượt xem
  • Cánh cửa quan hệ Việt – Mỹ được lãnh tụ Hồ Chí Minh khai mở từ Cao Bằng

    Trong lịch sử Việt Nam hiện đại, đấu tranh ngoại giao luôn là một mặt trận quan trọng. Trên phương diện này, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã tỏ rõ tài năng kiệt xuất. Vận dụng một cách sáng tạo những kinh nghiệm ngoại giao trong lịch sử với tinh thần độc lập, chủ động “dĩ bất biến ứng vạn biến” đã giúp lãnh tụ Hồ Chí Minh định hướng chính xác, và thực hiện thành công công tác ngoại giao trong từng thời kỳ cách mạng.

    129 lượt xem
  • Một số sự kiện Bác Hồ với Cao Bằng

    Ngày 28/01/1941, sau 30 năm bôn ba ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, tại Cột mốc 108, đồng chí Nguyễn Ái Quốc (Bác Hồ) đã trở về Tổ quốc. Người đã chọn Pác Bó - Cao Bằng là nơi dừng chân đầu tiên khi người trở về để lãnh đạo, chèo lái con thuyền cách mạng của dân tộc.

    348 lượt xem
  • Lũng Dẻ - Dấu ấn những sự kiện lịch sử cách mạng

    Lũng Dẻ, xóm Bản Chang, xã Trương Lương (Hoà An), cách thành phố Cao Bằng 40 km; là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử cách mạng, như: Nơi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đến ở và làm việc; thành lập Khu Việt Minh Thiện Thuật; thành lập Đại đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân.

    195 lượt xem
  • Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh - Nhân cách người cộng sản cao đẹp

    Đồng chí Nguyễn Văn Linh từ một người yêu nước trở thành một nhà cách mạng có uy tín, một chiến sĩ cộng sản quốc tế kiên cường, một nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước Việt Nam, trở thành cán bộ lãnh đạo tiêu biểu… trước hết và căn bản là ở tư cách đạo đức, những phẩm chất, nhân cách người cộng sản cao đẹp.

    135 lượt xem
  • Cuộc đời hoạt động cách mạng của người chiến sĩ cộng sản Hoàng Đình Giong

    Ông  Hoàng Đình Giong (tức Hoàng, Trần Tín, Lầu Voòng, Nam Bình, Văn Tư, Võ Văn Đức, Vũ Đức, Lê Minh, cụ Vũ), người dân tộc Tày, sinh ngày 1/6/1904, tại làng Thôm Hoáng, xã Hạ Hoàng (nay là tổ 14, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng). Cuộc đời hoạt động cách mạng của ông gắn liền với phong trào cách mạng của quê hương Cao Bằng và cả nước.

    228 lượt xem
  • “Bài ca hát mừng nhà” - Nét văn hoá đặc sắc người Tày, Nùng

    Hát mừng nhà thường được hát khi chủ nhà vào nhà mới hay khi gia chủ có việc vui, như: Lễ cầu yên mừng thọ, tổ chức tiệc cưới… Hát mừng nhà gồm hai phần chính: Bài ca dựng nhà và bài ca mừng nhà.

    626 lượt xem
  • Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - cuộc hành trình tìm độc lập, tự do cho dân tộc

    Cách đây 104 năm, ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng - bến Cảng Sài Gòn, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã tạm rời xa Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước. Trải qua hơn một thế kỷ vinh quang và chiến thắng của dân tộc Việt Nam, càng thấy rõ ý nghĩa lịch sử và thời đại về Ngày Bác Hồ ra đi tìm con đường giải phóng dân tộc.

    232 lượt xem
  • Văn hóa cổ, đặc sắc người Lô Lô - hướng bảo tồn, phát huy (kỳ II)

    Những năm gần đây, văn hóa dân tộc Lô Lô đen được biết đến nhiều từ một số người (trong và ngoài nước). Vì đam mê, họ đã dày công tìm hiểu và đưa lên phương tiện thông tin đại chúng. Nhưng hiếm có ai mở kho báu văn hóa người Lô Lô đen cổ xưa. Vậy nên chưa có một công trình nghiên cứu, bảo tồn nào xứng tầm.    

    115 lượt xem
  • Bác Hồ học tiếng nước ngoài và tiếng dân tộc - suy ngẫm từ những bài học lịch sử

    Ngày 5.6.1911, Bác Hồ (lúc đó mang tên Nguyễn Tất Thành) rời bến Cảng Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước. Đặt chân lên đất Pháp, chỉ với một vốn tiếng Pháp ít ỏi, Nguyễn Tất Thành xác định cho mình phải học tập, nâng cao trình độ tiếng Pháp để làm công cụ giao tiếp, phục vụ nhiệm vụ đấu tranh cách mạng.

    165 lượt xem
  • Chặng đường lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội

    Trong không khí tưng bừng cả nước chào mừng Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, chúng ta cùng nhìn lại chặng đường lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội    

    216 lượt xem
  • Những dự báo về thắng lợi thiên tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà kiến trúc sư hoạch định đường lối kháng chiến với lộ trình, bước đi rất cụ thể, sáng tạo; đồng thời cũng là linh hồn tổ chức thực hiện đường lối đó đi đến thắng lợi cuối cùng.

    128 lượt xem
  • Chiến thắng chủ nghĩa phát xít Đức - Thiên anh hùng ca chói lọi

    Chiến tranh thế giới thứ hai trải qua 5 giai đoạn (từ 1939 - 1945), diễn ra trên nhiều mặt trận, ở nhiều châu lục, trong đó, mặt trận phía Đông (Xô - Đức) đóng vai trò quyết định toàn cục. Cách đây đúng 70 năm, ngày 9/5/1945, bằng cuộc chiến đấu dũng cảm vô song và sự hy sinh lớn lao, các lực lượng dân chủ và hoà bình, đặc biệt là nhân dân và Hồng quân Liên Xô (trước đây) anh hùng, đã đập tan chủ nghĩa phát xít Đức, giành lại hòa bình cho nhân dân các nước châu Âu.

    270 lượt xem
  • Từ chiến thắng Biên giới đến chiến thắng Điện Biên Phủ

    Cách đây 61 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu, quân và dân ta đã lập nên chiến công “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” - Chiến thắng Điện Biên Phủ. Để đi đến chiến thắng Điện Biên Phủ, cuối năm 1950, quân đội ta đã làm nên chiến thắng Biên giới tạo tiền đề tiến tới thắng lợi Điện Biên Phủ.

    310 lượt xem
  • Những người mang Tiếng hát át tiếng bom

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có những người không trực tiếp cầm súng chiến đấu nhưng vũ khí họ mang ra chiến trường lại chứa đựng sức mạnh tinh thần mạnh mẽ, lấn át mọi vũ khí hủy diệt của quân thù, hun đúc ý chí, tôi luyện quyết tâm đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược của quân dân cả nước trong những ngày chiến đấu gian khổ

    141 lượt xem
  • Chiến lược đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh

    139 lượt xem
  • Chiến dịch Hồ Chí Minh - Đỉnh cao của nghệ thuật chiến dịch Việt Nam

    Trải qua hơn một tháng liên tục Tổng tiến công và nổi dậy, với các Chiến dịch lớn: Tây Nguyên, Trị-Thiên-Huế, Đà Nẵng và Chiến dịch Xuân Lộc giành thắng lợi to lớn, đã tạo ra thế và lực mới cho quân và dân ta mở chiến dịch quyết chiến chiến lược đánh vào Sài Gòn-Gia Định, sào huyệt cuối cùng của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, nhằm kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.  

    132 lượt xem
  • Con đường huyền thoại đi tới Đại thắng mùa Xuân 1975

    Thực hiện Nghị quyết của Trung ương Đảng khoá II, Bộ Chính trị giao nhiệm vụ cho Tổng Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng trực tiếp tổ chức lực lượng mở đường Trường Sơn nhằm chi viện đắc lực cho chiến trường miền Nam. Ra đời vào tháng 5/1959, mang phiên hiệu Đoàn 559. Ngày 19/5 là Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày mà Bộ Chính trị giao nhiệm vụ mở tuyến chiến lược Trường Sơn được xác định là Ngày truyền thống Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh.

    138 lượt xem
  • Tình thương yêu của Bác đối với đồng bào, chiến sĩ Trường Sơn

    Ngày 19/5/1959, Bác Hồ đã quyết định và trực tiếp giao nhiệm vụ thành lập tuyến vận tải quân sự chiến lược để chi viện sức người, sức của cho cách mạng miền Nam và giúp nước bạn Lào.

    152 lượt xem
  • Giải phóng miền Nam - nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân tộc

    Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mà đỉnh cao là Chiến thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

    224 lượt xem
  • Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Thanh minh

    Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, từ xa xưa Tiết Thanh minh đã trở thành ngày lễ quan trọng, thiêng liêng, đi sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam. Thanh minh tuy không phải là cái Tết lớn, nhưng lại gắn liền với đạo đức, với bổn phận con người Việt Nam - bổn phận của con cháu tưởng nhớ công lao của tổ phụ, của những người đi trước.

    696 lượt xem
  • Những yếu tố quan trọng góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975

    135 lượt xem
  • Biệt động Sài Gòn những ngày nổi dậy

    Mưu trí, dũng cảm và bằng nhiều cách đánh độc đáo, sáng tạo, lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định đã lập nên nhiều chiến công xuất sắc.

    256 lượt xem
  • Đại thắng mùa Xuân 1975 - thắng lợi của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

    Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc cuộc kháng chiến 21 năm chống xâm lược. 

    136 lượt xem
  • Người cán bộ Lão thành cách mạng gương mẫu

    Sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống cách mạng, 14 tuổi, bà Hoàng Thị Lập, quê Nà Lẹng, xã Minh Tâm (Nguyên Bình) đã sớm giác ngộ và đi theo cách mạng. Bà là một tấm gương cán bộ Lão thành cách mạng tiêu biểu, đại diện cho thế hệ phụ nữ Việt Nam trung dũng, kiên cường.

    141 lượt xem
  • Cao Bằng cùng cả nước tiến hành hai cuộc KC chống Pháp và Mỹ xâm lược

    Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vừa thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa ra đời, thực dân Pháp đã quay lại xâm lược nước ta một lần nữa, ngày 25/11/1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”.

    125 lượt xem
  • Hoàng Đình Giong - người trực tiếp gây dựng Chi bộ ĐCS đầu tiên của Cao Bằng

    Đồng chí Hoàng Đình Giong (1904 - 1947) (tức Hoàng, Trần Tín, Lầu Voòng, Nam Bình, Văn Tư, Võ Văn Đức, Vũ Đức, Lê Minh, cụ Vũ), người cộng sản ưu tú đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí gắn liền với phong trào cách mạng của quê hương Cao Bằng và cả nước.  

    155 lượt xem
  • Tình báo quân sự Việt Nam trong Đại thắng mùa Xuân 1975

    Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 là thắng lợi của sức mạnh tổng hợp với nhiều yếu tố, trong đó có sự đóng góp rất quan trọng của lực lượng Tình báo quân sự Việt Nam.  

    225 lượt xem
  • Tết Nhỉn tệt xặp ngầu (15/1 âm lịch) của đồng bào Sán Chỉ

    Mỗi dân tộc đều có ngày lễ, ngày tết khác nhau, đối với dân tộc Sán Chỉ còn có tết 15/1 âm lịch, mà theo tiếng Sán Chỉ còn gọi là tết Nhỉn tệt xặp ngầu.

    161 lượt xem
  • Một số lễ hội truyền thống ở Cao Bằng

    4858 lượt xem
  • Bác Hồ ra mặt trận - biểu tượng sáng ngời ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân tộc

    Chiến thắng Biên giới 1950 đã lùi xa, nhưng hình ảnh thiêng liêng “Bác Hồ ra trận” và sự lãnh đạo, chỉ đạo của Người mãi mãi là ánh đuốc soi đường cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trên con đường đưa đất nước tới độc lập tự do. 

    245 lượt xem
  • Chuyện về hai danh tướng cuối thế kỷ XVII trên đất Cao Bằng

    266 lượt xem
  • Từ lán Khuổi Nặm tới Quảng trường Ba Đình lịch sử

    Ngày 28/01/1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về Pác Bó, xã Trường Hà (Hà Quảng) trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

    165 lượt xem
  • Đặc sắc Lễ hội Lồng Tồng của người Tày - Nùng

    837 lượt xem
  • Bác Hồ với ngành Y tế Việt Nam

    448 lượt xem
  • Bánh chưng xanh ngày Tết cổ truyền

    Từ bao đời nay, bánh chưng là biểu tượng của ngày Tết cổ truyền dân tộc. Khoảnh khắc cả gia đình cùng nhau gói bánh chưng và ngồi quây quần bên nồi luộc bánh chưng thật đầm ấm. Dù cuộc sống hiện đại có nhiều đổi mới, có thêm nhiều món ăn lạ, hấp dẫn nhưng sẽ không ai quên được bánh chưng - món ăn truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc và mang lại không khí gia đình ấm áp, đặc biệt là những dịp lễ, Tết.

    209 lượt xem
  • Chuyện Tết thời bao cấp

    Xếp hàng để mua một hộp mứt cả năm mới nhìn thấy, một bánh pháo tép, một ít thịt lợn, vài lạng đậu xanh để gói bánh chưng. Đó là những hình ảnh về Tết của thời kỳ bao cấp, thời kỳ mà thứ gì cũng phân phát, thiếu thốn đủ thứ.

    230 lượt xem
  • Độc đáo Tết của người Sán Chỉ ở Bảo Lạc

    Khi cây mận, cây lê đầu bản nở rộ, báo hiệu mùa xuân mới về, người dân trong các bản Sán Chỉ lại cùng nhau chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc. Cũng như nhiều dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc, Tết Nguyên Đán được người Sán Chỉ ở Bảo Lạc coi trọng nhất trong năm, là dịp mọi người nghỉ ngơi, chuẩn bị cho một vụ mùa mới.

    135 lượt xem
  • Bác về “xây dựng sơn hà”

    Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của dân tộc, từ ngày rời cảng Sài Gòn năm 1911, đến năm 1941, suốt 30 năm bôn ba ở hải ngoại, đã trải qua muôn dặm đường dài để tìm đường cứu nước, cứu dân.

    150 lượt xem
  • Chuyện về hai Bà Mẹ Việt Nam anh hùng

    167 lượt xem
  • Nét đẹp văn hoá của người Sán Chỉ ở Khuổi Chủ

    Bên dãy núi hùng vĩ và thượng nguồn sông Gâm hiền hoà, bản của người Sán Chỉ, xóm Khuổi Chủ, xã Thượng Hà (Bảo Lạc) toát lên vẻ yên bình và thơ mộng. Dù cuộc sống của 67 hộ/343 nhân khẩu ở Khuổi Chủ còn nhiều khó khăn, nhưng ở mỗi nếp nhà sàn nhiều giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào vẫn được lưu giữ. Điều này được thể hiện rõ qua trang phục truyền thống của người phụ nữ và lễ cấp sắc của người con trai nơi đây.

    164 lượt xem
  • Lần đầu tiên công bố ảnh tư liệu về các danh tướng Việt Nam

    Nhiều ảnh tư liệu về các tướng lĩnh trong quá trình xây dựng lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam sẽ lần đầu tiên được công bố.  

    129 lượt xem
  • Vị Đại tướng được giao trọng trách Chủ tịch nước

    Quân đội ta đã rèn luyện nên nhiều người tài, giữ nhiều vị trí quan trọng trong Đảng và Nhà nước. Chúng ta vinh dự có một vị Đại tướng giữ trọng trách Chủ tịch nước, đó là Đại tướng Lê Đức Anh. Nhân dịp quân đội ta tròn 70 năm xây dựng và trưởng thành,  xin giới thiệu đôi nét về ông.    

    473 lượt xem
  • Chân dung một danh tướng: Cây đại thụ rợp bóng nhân văn

    Nhân kỷ niệm 70 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin trích giới thiệu phần 4 trong cuốn sách “Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp” (NXB Chính trị quốc gia – Sự thật 2006) viết về người anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam với tiêu đề: Chân dung một danh tướng – Cây đại thụ rợp bóng nhân văn.

    139 lượt xem
  • Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - lời hịch của non sông đất nước

    Chính phủ Pháp không thành thật trong việc ký Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 với Việt Nam nên ký xong lại tìm cách phá hoại, đẩy mạnh chuẩn bị xâm lược nước ta một lần nữa.

    329 lượt xem
  • Dấu chân người lính

    Giữa những ngày cả nước hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/11/2014), tôi có dịp đi công tác theo Hội Nhà báo Cao Bằng đến làm việc tại tỉnh Lào Cai.

    155 lượt xem
  • Gặp người chiến sỹ Đội VNTTGPQ trên đất Tây Nguyên

    Trong số 34 chiến sỹ đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân (VNTTGPQ), tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập tại khu rừng Trần Hưng Đạo thuộc xã Tam Kim (Nguyên Bình), cả Đội có 25 chiến sỹ là con em các dân tộc Cao Bằng. 70 năm trôi qua, đến nay, chỉ còn duy nhất một người còn sống, đó là ông Tô Văn Cắm (tức Tô Tiến Lực), quê xóm Bản Um, xã Tam Kim (Nguyên Bình), năm nay 93 tuổi, đang sinh sống ở thôn 8, thị trấn Đạ Tẻh (Lâm Đồng).

    155 lượt xem
  • Tấm gương cách mạng cho các thế hệ trẻ noi theo

    129 lượt xem
  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp với con đường Nam tiến

    Đầu năm 1942, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chỉ thị cho Tỉnh ủy Cao Bằng phải mở rộng căn cứ địa nối Cao Bằng với Bắc Sơn - Vũ Nhai, xây dựng thành một hành lang chính trị vững chắc từ miền núi xuống miền xuôi để giữ mối liên lạc với Trung ương trong mọi tình huống.

    164 lượt xem