Chùa Đà Quận
29/05/2013
Lượt xem: 5992
Ngôi chùa này nằm ở xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo, thuộc Thị xã Cao Bằng (trước đây thuộc huyện Hoà An), được xây dựng vào đầu thế kỷ XVII, thời vua Càn Thống (Mạc Kính Cung) để thờ Đà Quận công Mạc Ngọc Liễn, một danh tướng đã có công với nhà Mạc từ lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc một triều đại.
|
Ngôi chùa này nằm ở xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo, thuộc Thị xã Cao Bằng (trước đây thuộc huyện Hoà An), được xây dựng vào đầu thế kỷ XVII, thời vua Càn Thống (Mạc Kính Cung) để thờ Đà Quận công Mạc Ngọc Liễn, một danh tướng đã có công với nhà Mạc từ lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc một triều đại.
|
Sử cổ ghi: Chùa nằm ở thôn Đà Quận, xã Xuân Lĩnh, châu Thạch Lâm, quanh năm hương khói để tạ ơn người có công lao với nước, đồng thời thờ thần linh phò trợ cho quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt.
Đối diện với chùa Đà Quận là chùa Viên Minh, thờ phò mã Dương Tự Minh, thời nhà Lý, người có công dẹp trừ giặc, giữ gìn bình an vùng biên viễn Cao Bằng. Trong chùa có hai quả chuông cao bốn thước, năm tấc, chu vi tám thước chín tấc, ước nặng một tấn. Trên chuông có đúc bài văn minh bằng Hán tự, nội dung ca ngợi cảnh đẹp của châu Thạch Lâm xưa. Chùa này được xây dựng từ thời nhà Lý, đến thời nhà Lê được trùng tu tôn tạo, đến thời nhà Nguyễn được sửa sang và đến năm 2007 lại được khôi phục lại.
Hàng năm vào mùng 9 tháng giêng, chùa mở Hội Xuân, nhân dân khắp nơi đều về trẩy hội để cầu tài lộc phúc thọ, để xem hát giao duyên cùng các màn múa vui, thể thao thượng võ. |
-
Đây là một di tích lịch sử văn hoá liên quan đến hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Trung ương thời kỳ ở Cao Bằng từ năm 1941 - 1945.
-
Động (hang) ngườm Ngao thuộc địa phận Bản Gun, xã Đàm Thủy (Trùng Khánh) là một động lớn được hình thành từ sự phong hoá hàng triệu năm của đá vôi.
-
Đồng chí Hoàng Đình Giong, người dân tộc Tày, còn có bí danh Văn Tư, Vũ Đức, Võ Văn Đức; sinh ngày 1-6-1904, tại làng Thôm Hoáng, xã Hạ Hoàng, phủ Hòa An (nay thuộc Thị xã Cao Bằng).
-
Ngôi chùa này nằm ở xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo, thuộc Thị xã Cao Bằng (trước đây thuộc huyện Hoà An), được xây dựng vào đầu thế kỷ XVII, thời vua Càn Thống (Mạc Kính Cung) để thờ Đà Quận công Mạc Ngọc Liễn, một danh tướng đã có công với nhà Mạc từ lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc một triều đại.
-
Đây là một di tích lịch sử văn hoá liên quan đến hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Trung ương thời kỳ ở Cao Bằng từ năm 1941 - 1945.
-
Động (hang) ngườm Ngao thuộc địa phận Bản Gun, xã Đàm Thủy (Trùng Khánh) là một động lớn được hình thành từ sự phong hoá hàng triệu năm của đá vôi.
-
Đồng chí Hoàng Đình Giong, người dân tộc Tày, còn có bí danh Văn Tư, Vũ Đức, Võ Văn Đức; sinh ngày 1-6-1904, tại làng Thôm Hoáng, xã Hạ Hoàng, phủ Hòa An (nay thuộc Thị xã Cao Bằng).
-
Ngôi chùa này nằm ở xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo, thuộc Thị xã Cao Bằng (trước đây thuộc huyện Hoà An), được xây dựng vào đầu thế kỷ XVII, thời vua Càn Thống (Mạc Kính Cung) để thờ Đà Quận công Mạc Ngọc Liễn, một danh tướng đã có công với nhà Mạc từ lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc một triều đại.
29/05/2013
Chùa Đà Quận
Ngôi chùa này nằm ở xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo, thuộc Thị xã Cao Bằng (trước đây thuộc huyện Hoà An), được xây dựng vào đầu thế kỷ XVII, thời vua Càn Thống (Mạc Kính Cung) để thờ Đà Quận công Mạc Ngọc Liễn, một danh tướng đã có công với nhà Mạc từ lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc một triều đại.
|
Ngôi chùa này nằm ở xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo, thuộc Thị xã Cao Bằng (trước đây thuộc huyện Hoà An), được xây dựng vào đầu thế kỷ XVII, thời vua Càn Thống (Mạc Kính Cung) để thờ Đà Quận công Mạc Ngọc Liễn, một danh tướng đã có công với nhà Mạc từ lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc một triều đại.
|
Sử cổ ghi: Chùa nằm ở thôn Đà Quận, xã Xuân Lĩnh, châu Thạch Lâm, quanh năm hương khói để tạ ơn người có công lao với nước, đồng thời thờ thần linh phò trợ cho quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt.
Đối diện với chùa Đà Quận là chùa Viên Minh, thờ phò mã Dương Tự Minh, thời nhà Lý, người có công dẹp trừ giặc, giữ gìn bình an vùng biên viễn Cao Bằng. Trong chùa có hai quả chuông cao bốn thước, năm tấc, chu vi tám thước chín tấc, ước nặng một tấn. Trên chuông có đúc bài văn minh bằng Hán tự, nội dung ca ngợi cảnh đẹp của châu Thạch Lâm xưa. Chùa này được xây dựng từ thời nhà Lý, đến thời nhà Lê được trùng tu tôn tạo, đến thời nhà Nguyễn được sửa sang và đến năm 2007 lại được khôi phục lại.
Hàng năm vào mùng 9 tháng giêng, chùa mở Hội Xuân, nhân dân khắp nơi đều về trẩy hội để cầu tài lộc phúc thọ, để xem hát giao duyên cùng các màn múa vui, thể thao thượng võ. |
|