Định hướng phát triển ngành Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006-2010
29/05/2013
Lượt xem: 4691
Quy hoạch, xây dựng các cụm công nghiệp, từng bước hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh tại Đề Thám, Hưng Đạo, Chu Trinh, Tà Lùng
Một số dự án chính của ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trong giai đoạn 2006-2010 và định hướng tới 2020.

|
1. Định hướng phát triển
Quy hoạch, xây dựng các cụm công nghiệp, từng bước hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh tại Đề Thám, Hưng Đạo, Chu Trinh, Tà Lùng, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư chế biến sâu các loại khoáng sản sắt, mangan, thiếc, boxit. Xây dựng các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ kết hợp làm thuỷ lợi, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm sản, các ngành công nghiệp nhẹ, phát triển các ngành nghề ở nông thôn, tập trung xây dựng khu liên hợp sản xuất phôi thép công suất 240.000 tấn/năm, xúc tiến đầu tư thuỷ điện Lương Thiện và thuỷ điện Bảo Lâm. Củng cố, mở rộng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất công nghiệp hiện có, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Phấn đấu đến năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp (giá CĐ 1994) đạt trên 1.500 tỷ đồng
Đối với Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản: Khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản, giảm bớt việc xuất bán khoáng sản dạng thô, đáp ứng một số loại nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu cho sản xuất trong tỉnh và tiêu thụ ra thị trường bên ngoài. Tập trung giải quyết tốt vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến khoáng sản, nâng cao giá trị của khoáng sản. Tiến hành điều tra, thăm dò từng loại khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia tìm hiểu, đầu tư vào khai thác và chế biến khoáng sản. Thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư, tạo môi trường thông thoáng nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Đầu tư xây dựng các cơ sở khai thác và chế biến gang thép với quy mô hợp lý. Phấn đấu đến năm 2020 đưa ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trở thành một trong những ngành mũi nhọn, chủ lực trong phát triển công nghiệp của tỉnh. Đến năm 2010 sản xuất được: 120.000 tấn gang đúc, 30.000 tấn bột Đi ô xít Mangan, 35.000 tấn Fero Mangan, 100.000 tấn phôi thép.
Một số dự án chính của ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trong giai đoạn 2006-2010 và định hướng tới 2020.
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Đơn vị
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Khai thác mỏ sắt Nà Lủng - Cao Bằng
|
|
1000t/n
|
300
|
61.698
|
89.289
|
2
|
Khai thác mỏ sắt Nà Rụa (khu Nam&Bắc) nguyên liệu cho khu liên hợp luyện thép
|
Thị xã Cao Bằng
|
1000t/n
|
500
|
|
269.077
|
3
|
Nhà máy luyện thép – DA khu liên hợp luyện thép Cao Bằng (2 giai đoạn)
|
Hoà An
|
1000t/n
|
264
|
835.296
|
907.463
|
4
|
NM sản xuất bột sắt và phôi thép
|
Hoà An
|
1000t/n
|
150
|
250.000
|
600.000
|
5
|
Khu liên hợp gang - thép
|
Thị xã, Hoà An
|
1000t/n
|
140
|
200.000
|
500.000
|
6
|
NM luyện gang Nguyên Bình
|
Nguyên Bình
|
1000t/n
|
35
|
142.380
|
45.547
|
7
|
NM luyện gang Ngũ lão
|
Hoà An
|
1000t/n
|
35
|
142.380
|
45.547
|
8
|
NM luyện FeroMangan Phong Châu
|
Trùng Khánh
|
tấn/năm
|
15.000
|
70.000
|
67.500
|
9
|
NM luyện FeroMangan Quốc Phong
|
Quảng Uyên
|
tấn/năm
|
4.000
|
18.000
|
30.000
|
10
|
NM luyện FeroMangan (Công ty Cổ phần Mn)
|
Trùng Khánh
|
tấn/năm
|
5.000
|
22.500
|
23.000
|
11
|
NM sản xuất mangan điện giải
|
Trùng khánh
|
tấn/năm
|
10.000
|
20.000
|
25.000
|
12
|
Các DA sản xuất bột điôxit Mn
|
|
tấn/năm
|
30.000
|
40.000
|
30.000
|
13
|
Khai thác quặng Bôxit và sản xuất Alumin (nhôm):
2007: sản xuất alumin
2012: sản xuất nhôm kim loại
|
|
tấn/năm
|
500.000
|
|
65 triệu USD
|
Đối với Công nghiệp chế biến nông, lâm sản thực phẩm : Tập trung phát triển các cơ sở chế biến tinh và sơ chế tại vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ. Xây dựng thêm một số nhà máy mới đảm bảo quy trình từ sản xuất đến chế biến, tập trung nghiên cứu thị trường và hướng đầu tư xây dựng một nhà máy chế biến đồ hộp làm đầu ra cho khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng cây công nghiệp tập trung. Hình thành các vùng nguyên liệu: 4.000ha thuốc lá, 10.000 ha đỗ tương, 5.000 ha chè đắng, 3.000 ha trúc sào, 3.000-5000 ha hồi... Xây dựng các cơ sở chế biến có quy mô và công nghệ thích hợp. Đầu tư chiều sâu công nghệ tạo ra các sản phẩm chất lượng có sức cạnh tranh cao, thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, vốn đầu tư nước ngoài ưu tiên vào công nghiệp chế biến như: công nghiệp giấy, chế biến gỗ, chế biến trúc tre xuất khẩu, chế biến tinh bột sắt, chế biến tinh bột ngô - sắn, thức ăn gia súc, gia cầm....
Một số dự án chính của ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm trong giai đoạn 2006-2010 và định hướng tới 2020
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Đơn vị
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Nhà máy đường (nâng công suất)
|
Phục Hoà
|
|
|
|
105.000
|
|
- Sản xuất đường
|
|
1000t/n
|
12
|
84000
|
|
|
- Phân xưởng bánh kẹo
|
|
tấn/năm
|
1500
|
22500
|
|
|
- Sản xuất cồn
|
|
1000lít /n
|
1200
|
6000
|
|
2
|
NM chế biến Chè đắng hiện đại
|
Thị xã
|
tấn/năm
|
500
|
5500
|
12.000
|
3
|
NM Sản xuất ván dăm bào từ gỗ thải
|
Hoà An
|
1000m2/n
|
2000
|
700
|
3.000
|
4
|
Xưởng ép dầu trẩu, dầu sở và chế biến hoa quả
|
Bảo Lạc
|
tấn/n
|
1000
|
2300
|
5.500
|
5
|
NM chế biến Đỗ tương, Hồi
|
Thị xã
|
tấn/n
|
3000
|
1800
|
5.000
|
6
|
NM chế biến man và SX bia
|
Thị xã
|
Tr.lít/n
tấn man/n
|
5
|
9000
|
10.000
|
Đối với Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Quy hoạch, quản lý sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) đảm bảo phục vụ nhu cầu xây dựng cơ bản tại chỗ. Mở rộng và phát triển các trạm bê tông đúc sẵn phục vụ cho xây dựng lưới điện và kiên cố hoá kênh mương tại tỉnh. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất VLXD, đa dạng hoá sản phẩm phục vụ nhu cầu của thị trường
Một số dự án chính của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong giai đoạn 2006-2010
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Đơn vị
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Dự án xi măng lò quay
|
|
1000t/n
|
6000
|
375000
|
405.500
|
2
|
Sản xuất gạch bột đá
|
Nguyên Bình
|
tấn/năm
|
2000
|
700
|
1.000
|
3
|
Sản xuất gạch bột đá
|
Quảng Uyên
|
tấn/năm
|
2000
|
700
|
1.000
|
4
|
Nhà máy sản xuất gạch Tuy nen
|
Thị xã CB
|
1000v/n
|
20000
|
7100
|
13.000
|
5
|
Sản xuất đá xây dựng tại Nặm Loát
|
Hoà An
|
M3/n
|
2500
|
175
|
1.000
|
6
|
Sản xuất ngói lợp
|
Bảo Lac, Nguyên Bình, Trùng Khánh
|
1000m2/n
|
23
|
414
|
1.000
|
7
|
Nhà máy cấu kiện bê tông đúc sẵn và tấm lợp fibro xi măng
|
Cụm CN miền Đông
|
M3/n
|
4000
|
1160
|
3.000
|
8
|
Dự án đầu tư 10 d/c sản xuất gạch không nung
|
10 huyện biên giới
|
triệu v/n
|
90
|
27
|
3.000
|
9
|
Nhà máy đá xẻ
|
Thị xã CB
|
1000m2/n
|
10
|
2100
|
10.000
|
Đối với Công nghiệp cơ khí: Đầu tư xây dựng cơ khí sửa chữa để phục vụ cho các nhà máy khai thác và chế biến khoáng sản, khu liên hợp gang thép, nhà máy xi măng, sản xuất gạch, mía đường...Tập trung đầu tư các xưởng cơ khí có quy mô. Phát triển các làng nghề truyền thống phục vụ cho các ngành nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và phục vụ người dân.
Một số dự án chính của ngành công nghiệp cơ khí trong giai đoạn 2006-2010
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Đơn vị
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Đầu tư chiều sâu xưởng sửa chữa cơ khí
|
Thị xã Cao Bằng
|
Spôtô qđ
|
3000
|
6000
|
5.000
|
2
|
Đầu tư 3 cơ sở sửa chữa phương tiện vận tải nhỏ
|
Sóc Giang, Trà Lĩnh, Tà Lùng
|
Spôtô qđ
|
5000
|
6000
|
9.000
|
3
|
Dự án sản xuất thiết bị chế biến nông cụ cỡ nhỏ
|
Thị xã CB
|
Máy nông cụ
|
2000
|
10000
|
7.500
|
4
|
Đầu tư các cơ sở sản xuất nông cụ cầm tay, sửa chữa nhỏ
|
Trung tâm xã biên giới Việt Trung
|
Nông cụ
|
30000
|
600
|
2.000
|
Đối với Tiểu thủ công nghiệp: Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống như: Nghề dệt, rèn, rượu Tắp Ná, làng nghề đan chiếu Cót Quang Trọng, làng nghề dệt thổ cẩm phục vụ nhu cầu tại chỗ của nhân dân. Tập trung và đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiến tới hình thành các cụm công nghiệp – TTCN, làng nghề. Khuyến khích, thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế tư nhân trong và ngoài tỉnh trong giai đoạn 2006-2010.
Đối với Công nghiệp sản xuất điện, nước: Đẩy mạnh việc xây dựng các thuỷ điện nhỏ và vừa nhằm cung cấp điện thắp sáng tại địa phương theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Đối với vùng sâu, vùng xa đầu tư xây dựng công trình cấp điện cho các bản xã trung tâm bằng các dạng năng lượng mới như Pin mặt trời và thuỷ điện nhỏ. Xây dựng hệ thống lưới điện hạ thế ở các xã có đường điện quốc gia đi qua bằng nguồn vốn WB và vốn khấu hao của ngành điện. Xây dựng các công trình nước sinh hoạt cho nhân dân, đặc biệt là ở vùng cao, vùng xa, vùng biên giới theo chương trình nước sạch quốc gia. Kiên cố hoá hệ thống kênh mương dẫn nước của các công trình thuỷ lợi kết hợp với cấp nước sinh hoạt. Xây dựng mới các hệ thống cấp nước sinh hoạt cho các thị trấn, khu dân cư tập trung.
Một số dự án phát triển thuỷ điện trong giai đoạn 2006-2010
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Nhà máy thuỷ điện Hoa Thám
|
Nguyên Bình
|
6,5
|
12.000
|
96.000
|
2
|
Nhà máy thuỷ điện pác Khuổi
|
Hoà An
|
11
|
20.000
|
157.000
|
3
|
Nhà máy Thuỷ điện Bạch Đằng
|
Hoà An
|
7
|
14.000
|
105.000
|
4
|
Nhà máy thuỷ điện Bản Riển
|
bảo Lạc
|
6
|
12.000
|
90.000
|
5
|
Nhà máy thuỷ điện Bản Ngà
|
Bảo Lạc
|
2,5
|
5.000
|
37.000
|
6
|
Nhà máy thuỷ điện Thân Giáp
|
Trùng Khánh
|
5
|
10.000
|
75.000
|
7
|
Nhà máy thuỷ điện Hoà Thuận
|
Phục Hoà
|
25
|
50.000
|
375.000
|
8
|
Nhà máy thuỷ điện Chu Trinh
|
Hoà An
|
10
|
20.000
|
150.000
|
9
|
Nhà máy thuỷ điện Tiên Thành
|
Phục Hoà
|
12
|
24.000
|
180.000
|
2. Nhu cầu vốn đầu tư cho thực hiện quy hoạch công nghiệp tỉnh đến năm 2010 - định hướng 2020
Đối với phát triển công nghiệp: Để tăng cường thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, tỉnh Cao Bằng tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng thuận lợi, có những biện pháp, chính sách ưu đãi, thông thoáng, thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh. Tích cực xây dựng một số cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp để thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút vốn đầu tư từ trong dân vào phát triển kinh tế trên địa bàn huyện, thị. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện quy hoạch công nghiệp theo phương án chọn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2006-2010, định hướng tới 2020 như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng (giá HH)
TT
|
Chỉ tiêu
|
2006-2010
|
2011-2015
|
2015-2020
|
I
|
Tổng nhu vầu vốn đầu tư toàn xã hội
|
16.000
|
22.146
|
42.354
|
II
|
Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp
|
3.489
|
4.614
|
8.308
|
1
|
Nguồn đầu tư từ ngân sách cho công nghiệp
|
1.393
|
1.476
|
2.659
|
|
Đầu tư từ ngân sách địa phương
|
15.00%
|
12.00%
|
12.00%
|
|
Đầu tư từ ngân sách TW
|
25.00%
|
20.00%
|
20.00%
|
2
|
Đầu tư từ các doanh nghiệp
|
628
|
923
|
1.662
|
3
|
Tích luỹ từ dân cư
|
209
|
323
|
582
|
4
|
Vốn vay từ các tổ chức tín dụng ( cả vốn ưu đãi)
|
872
|
1.292
|
2.326
|
5
|
Vốn huy động từ bên ngoài
|
384
|
600
|
1.080
|
|
Vốn huy động từ bên ngoài/ tổng vốn đầu tư công nghiệp
|
11.00%
|
13.00%
|
13.00%
|
3. Một số giải pháp thực hiện
- Cần có những biện pháp huy động vốn hữu hiệu, các hình thức thu hút đầu tư bằng các hình thức như huy động vốn trong nước, nước ngoài đầu tư từ nguồn BOT, BT, ODA ... để phát triển công nghiệp.
- Khuyến khích phát triển những ngành công nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu tại chỗ.
- Sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp để từng bước cổ phần hoá thu hút vốn đầu tư, đổi mới công nghiệp, tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm.
- Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường.
- Áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Đầu tư chiều sâu các xí nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến qui mô vừa và nhỏ với công nghệ hiện đại.
- Đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu lao động cho công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế trong phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Củng cố, giữ vững thị trường truyền thống và tích cực tìm kiếm thêm thị trường để tiêu thụ sản phẩm.
- Có cơ chế chính sách thích hợp để mở rộng liên doanh, liên kết. Đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá ngành công nghiệp.
|
Nguồn: www.caobang.gov.vn |
-
Số 263/BC-CTK ngày 25 tháng 4 năm 2024
-
-
-
-
-
Số 263/BC-CTK ngày 25 tháng 4 năm 2024
-
-
-
-
29/05/2013
Định hướng phát triển ngành Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006-2010
Quy hoạch, xây dựng các cụm công nghiệp, từng bước hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh tại Đề Thám, Hưng Đạo, Chu Trinh, Tà Lùng
Một số dự án chính của ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trong giai đoạn 2006-2010 và định hướng tới 2020.

|
1. Định hướng phát triển
Quy hoạch, xây dựng các cụm công nghiệp, từng bước hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh tại Đề Thám, Hưng Đạo, Chu Trinh, Tà Lùng, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư chế biến sâu các loại khoáng sản sắt, mangan, thiếc, boxit. Xây dựng các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ kết hợp làm thuỷ lợi, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm sản, các ngành công nghiệp nhẹ, phát triển các ngành nghề ở nông thôn, tập trung xây dựng khu liên hợp sản xuất phôi thép công suất 240.000 tấn/năm, xúc tiến đầu tư thuỷ điện Lương Thiện và thuỷ điện Bảo Lâm. Củng cố, mở rộng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất công nghiệp hiện có, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Phấn đấu đến năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp (giá CĐ 1994) đạt trên 1.500 tỷ đồng
Đối với Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản: Khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản, giảm bớt việc xuất bán khoáng sản dạng thô, đáp ứng một số loại nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu cho sản xuất trong tỉnh và tiêu thụ ra thị trường bên ngoài. Tập trung giải quyết tốt vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến khoáng sản, nâng cao giá trị của khoáng sản. Tiến hành điều tra, thăm dò từng loại khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia tìm hiểu, đầu tư vào khai thác và chế biến khoáng sản. Thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư, tạo môi trường thông thoáng nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Đầu tư xây dựng các cơ sở khai thác và chế biến gang thép với quy mô hợp lý. Phấn đấu đến năm 2020 đưa ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trở thành một trong những ngành mũi nhọn, chủ lực trong phát triển công nghiệp của tỉnh. Đến năm 2010 sản xuất được: 120.000 tấn gang đúc, 30.000 tấn bột Đi ô xít Mangan, 35.000 tấn Fero Mangan, 100.000 tấn phôi thép.
Một số dự án chính của ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trong giai đoạn 2006-2010 và định hướng tới 2020.
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Đơn vị
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Khai thác mỏ sắt Nà Lủng - Cao Bằng
|
|
1000t/n
|
300
|
61.698
|
89.289
|
2
|
Khai thác mỏ sắt Nà Rụa (khu Nam&Bắc) nguyên liệu cho khu liên hợp luyện thép
|
Thị xã Cao Bằng
|
1000t/n
|
500
|
|
269.077
|
3
|
Nhà máy luyện thép – DA khu liên hợp luyện thép Cao Bằng (2 giai đoạn)
|
Hoà An
|
1000t/n
|
264
|
835.296
|
907.463
|
4
|
NM sản xuất bột sắt và phôi thép
|
Hoà An
|
1000t/n
|
150
|
250.000
|
600.000
|
5
|
Khu liên hợp gang - thép
|
Thị xã, Hoà An
|
1000t/n
|
140
|
200.000
|
500.000
|
6
|
NM luyện gang Nguyên Bình
|
Nguyên Bình
|
1000t/n
|
35
|
142.380
|
45.547
|
7
|
NM luyện gang Ngũ lão
|
Hoà An
|
1000t/n
|
35
|
142.380
|
45.547
|
8
|
NM luyện FeroMangan Phong Châu
|
Trùng Khánh
|
tấn/năm
|
15.000
|
70.000
|
67.500
|
9
|
NM luyện FeroMangan Quốc Phong
|
Quảng Uyên
|
tấn/năm
|
4.000
|
18.000
|
30.000
|
10
|
NM luyện FeroMangan (Công ty Cổ phần Mn)
|
Trùng Khánh
|
tấn/năm
|
5.000
|
22.500
|
23.000
|
11
|
NM sản xuất mangan điện giải
|
Trùng khánh
|
tấn/năm
|
10.000
|
20.000
|
25.000
|
12
|
Các DA sản xuất bột điôxit Mn
|
|
tấn/năm
|
30.000
|
40.000
|
30.000
|
13
|
Khai thác quặng Bôxit và sản xuất Alumin (nhôm):
2007: sản xuất alumin
2012: sản xuất nhôm kim loại
|
|
tấn/năm
|
500.000
|
|
65 triệu USD
|
Đối với Công nghiệp chế biến nông, lâm sản thực phẩm : Tập trung phát triển các cơ sở chế biến tinh và sơ chế tại vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ. Xây dựng thêm một số nhà máy mới đảm bảo quy trình từ sản xuất đến chế biến, tập trung nghiên cứu thị trường và hướng đầu tư xây dựng một nhà máy chế biến đồ hộp làm đầu ra cho khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng cây công nghiệp tập trung. Hình thành các vùng nguyên liệu: 4.000ha thuốc lá, 10.000 ha đỗ tương, 5.000 ha chè đắng, 3.000 ha trúc sào, 3.000-5000 ha hồi... Xây dựng các cơ sở chế biến có quy mô và công nghệ thích hợp. Đầu tư chiều sâu công nghệ tạo ra các sản phẩm chất lượng có sức cạnh tranh cao, thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, vốn đầu tư nước ngoài ưu tiên vào công nghiệp chế biến như: công nghiệp giấy, chế biến gỗ, chế biến trúc tre xuất khẩu, chế biến tinh bột sắt, chế biến tinh bột ngô - sắn, thức ăn gia súc, gia cầm....
Một số dự án chính của ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm trong giai đoạn 2006-2010 và định hướng tới 2020
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Đơn vị
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Nhà máy đường (nâng công suất)
|
Phục Hoà
|
|
|
|
105.000
|
|
- Sản xuất đường
|
|
1000t/n
|
12
|
84000
|
|
|
- Phân xưởng bánh kẹo
|
|
tấn/năm
|
1500
|
22500
|
|
|
- Sản xuất cồn
|
|
1000lít /n
|
1200
|
6000
|
|
2
|
NM chế biến Chè đắng hiện đại
|
Thị xã
|
tấn/năm
|
500
|
5500
|
12.000
|
3
|
NM Sản xuất ván dăm bào từ gỗ thải
|
Hoà An
|
1000m2/n
|
2000
|
700
|
3.000
|
4
|
Xưởng ép dầu trẩu, dầu sở và chế biến hoa quả
|
Bảo Lạc
|
tấn/n
|
1000
|
2300
|
5.500
|
5
|
NM chế biến Đỗ tương, Hồi
|
Thị xã
|
tấn/n
|
3000
|
1800
|
5.000
|
6
|
NM chế biến man và SX bia
|
Thị xã
|
Tr.lít/n
tấn man/n
|
5
|
9000
|
10.000
|
Đối với Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Quy hoạch, quản lý sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) đảm bảo phục vụ nhu cầu xây dựng cơ bản tại chỗ. Mở rộng và phát triển các trạm bê tông đúc sẵn phục vụ cho xây dựng lưới điện và kiên cố hoá kênh mương tại tỉnh. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất VLXD, đa dạng hoá sản phẩm phục vụ nhu cầu của thị trường
Một số dự án chính của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong giai đoạn 2006-2010
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Đơn vị
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Dự án xi măng lò quay
|
|
1000t/n
|
6000
|
375000
|
405.500
|
2
|
Sản xuất gạch bột đá
|
Nguyên Bình
|
tấn/năm
|
2000
|
700
|
1.000
|
3
|
Sản xuất gạch bột đá
|
Quảng Uyên
|
tấn/năm
|
2000
|
700
|
1.000
|
4
|
Nhà máy sản xuất gạch Tuy nen
|
Thị xã CB
|
1000v/n
|
20000
|
7100
|
13.000
|
5
|
Sản xuất đá xây dựng tại Nặm Loát
|
Hoà An
|
M3/n
|
2500
|
175
|
1.000
|
6
|
Sản xuất ngói lợp
|
Bảo Lac, Nguyên Bình, Trùng Khánh
|
1000m2/n
|
23
|
414
|
1.000
|
7
|
Nhà máy cấu kiện bê tông đúc sẵn và tấm lợp fibro xi măng
|
Cụm CN miền Đông
|
M3/n
|
4000
|
1160
|
3.000
|
8
|
Dự án đầu tư 10 d/c sản xuất gạch không nung
|
10 huyện biên giới
|
triệu v/n
|
90
|
27
|
3.000
|
9
|
Nhà máy đá xẻ
|
Thị xã CB
|
1000m2/n
|
10
|
2100
|
10.000
|
Đối với Công nghiệp cơ khí: Đầu tư xây dựng cơ khí sửa chữa để phục vụ cho các nhà máy khai thác và chế biến khoáng sản, khu liên hợp gang thép, nhà máy xi măng, sản xuất gạch, mía đường...Tập trung đầu tư các xưởng cơ khí có quy mô. Phát triển các làng nghề truyền thống phục vụ cho các ngành nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và phục vụ người dân.
Một số dự án chính của ngành công nghiệp cơ khí trong giai đoạn 2006-2010
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Đơn vị
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Đầu tư chiều sâu xưởng sửa chữa cơ khí
|
Thị xã Cao Bằng
|
Spôtô qđ
|
3000
|
6000
|
5.000
|
2
|
Đầu tư 3 cơ sở sửa chữa phương tiện vận tải nhỏ
|
Sóc Giang, Trà Lĩnh, Tà Lùng
|
Spôtô qđ
|
5000
|
6000
|
9.000
|
3
|
Dự án sản xuất thiết bị chế biến nông cụ cỡ nhỏ
|
Thị xã CB
|
Máy nông cụ
|
2000
|
10000
|
7.500
|
4
|
Đầu tư các cơ sở sản xuất nông cụ cầm tay, sửa chữa nhỏ
|
Trung tâm xã biên giới Việt Trung
|
Nông cụ
|
30000
|
600
|
2.000
|
Đối với Tiểu thủ công nghiệp: Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống như: Nghề dệt, rèn, rượu Tắp Ná, làng nghề đan chiếu Cót Quang Trọng, làng nghề dệt thổ cẩm phục vụ nhu cầu tại chỗ của nhân dân. Tập trung và đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiến tới hình thành các cụm công nghiệp – TTCN, làng nghề. Khuyến khích, thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế tư nhân trong và ngoài tỉnh trong giai đoạn 2006-2010.
Đối với Công nghiệp sản xuất điện, nước: Đẩy mạnh việc xây dựng các thuỷ điện nhỏ và vừa nhằm cung cấp điện thắp sáng tại địa phương theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Đối với vùng sâu, vùng xa đầu tư xây dựng công trình cấp điện cho các bản xã trung tâm bằng các dạng năng lượng mới như Pin mặt trời và thuỷ điện nhỏ. Xây dựng hệ thống lưới điện hạ thế ở các xã có đường điện quốc gia đi qua bằng nguồn vốn WB và vốn khấu hao của ngành điện. Xây dựng các công trình nước sinh hoạt cho nhân dân, đặc biệt là ở vùng cao, vùng xa, vùng biên giới theo chương trình nước sạch quốc gia. Kiên cố hoá hệ thống kênh mương dẫn nước của các công trình thuỷ lợi kết hợp với cấp nước sinh hoạt. Xây dựng mới các hệ thống cấp nước sinh hoạt cho các thị trấn, khu dân cư tập trung.
Một số dự án phát triển thuỷ điện trong giai đoạn 2006-2010
TT
|
Tên dự án
|
Địa điểm
|
Công suất thiết kế
|
Giá trị sản xuất
|
VĐT cả giai đoạn (tr. đồng)
|
1
|
Nhà máy thuỷ điện Hoa Thám
|
Nguyên Bình
|
6,5
|
12.000
|
96.000
|
2
|
Nhà máy thuỷ điện pác Khuổi
|
Hoà An
|
11
|
20.000
|
157.000
|
3
|
Nhà máy Thuỷ điện Bạch Đằng
|
Hoà An
|
7
|
14.000
|
105.000
|
4
|
Nhà máy thuỷ điện Bản Riển
|
bảo Lạc
|
6
|
12.000
|
90.000
|
5
|
Nhà máy thuỷ điện Bản Ngà
|
Bảo Lạc
|
2,5
|
5.000
|
37.000
|
6
|
Nhà máy thuỷ điện Thân Giáp
|
Trùng Khánh
|
5
|
10.000
|
75.000
|
7
|
Nhà máy thuỷ điện Hoà Thuận
|
Phục Hoà
|
25
|
50.000
|
375.000
|
8
|
Nhà máy thuỷ điện Chu Trinh
|
Hoà An
|
10
|
20.000
|
150.000
|
9
|
Nhà máy thuỷ điện Tiên Thành
|
Phục Hoà
|
12
|
24.000
|
180.000
|
2. Nhu cầu vốn đầu tư cho thực hiện quy hoạch công nghiệp tỉnh đến năm 2010 - định hướng 2020
Đối với phát triển công nghiệp: Để tăng cường thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, tỉnh Cao Bằng tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng thuận lợi, có những biện pháp, chính sách ưu đãi, thông thoáng, thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh. Tích cực xây dựng một số cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp để thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút vốn đầu tư từ trong dân vào phát triển kinh tế trên địa bàn huyện, thị. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện quy hoạch công nghiệp theo phương án chọn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2006-2010, định hướng tới 2020 như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng (giá HH)
TT
|
Chỉ tiêu
|
2006-2010
|
2011-2015
|
2015-2020
|
I
|
Tổng nhu vầu vốn đầu tư toàn xã hội
|
16.000
|
22.146
|
42.354
|
II
|
Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp
|
3.489
|
4.614
|
8.308
|
1
|
Nguồn đầu tư từ ngân sách cho công nghiệp
|
1.393
|
1.476
|
2.659
|
|
Đầu tư từ ngân sách địa phương
|
15.00%
|
12.00%
|
12.00%
|
|
Đầu tư từ ngân sách TW
|
25.00%
|
20.00%
|
20.00%
|
2
|
Đầu tư từ các doanh nghiệp
|
628
|
923
|
1.662
|
3
|
Tích luỹ từ dân cư
|
209
|
323
|
582
|
4
|
Vốn vay từ các tổ chức tín dụng ( cả vốn ưu đãi)
|
872
|
1.292
|
2.326
|
5
|
Vốn huy động từ bên ngoài
|
384
|
600
|
1.080
|
|
Vốn huy động từ bên ngoài/ tổng vốn đầu tư công nghiệp
|
11.00%
|
13.00%
|
13.00%
|
3. Một số giải pháp thực hiện
- Cần có những biện pháp huy động vốn hữu hiệu, các hình thức thu hút đầu tư bằng các hình thức như huy động vốn trong nước, nước ngoài đầu tư từ nguồn BOT, BT, ODA ... để phát triển công nghiệp.
- Khuyến khích phát triển những ngành công nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu tại chỗ.
- Sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp để từng bước cổ phần hoá thu hút vốn đầu tư, đổi mới công nghiệp, tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm.
- Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường.
- Áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Đầu tư chiều sâu các xí nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến qui mô vừa và nhỏ với công nghệ hiện đại.
- Đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu lao động cho công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế trong phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Củng cố, giữ vững thị trường truyền thống và tích cực tìm kiếm thêm thị trường để tiêu thụ sản phẩm.
- Có cơ chế chính sách thích hợp để mở rộng liên doanh, liên kết. Đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá ngành công nghiệp.
|
Nguồn: www.caobang.gov.vn |
|